Kết quả tìm kiếm cho "Hội thi nấu ăn mừng Tết quân - dân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 131
Nằm trong chuỗi các hoạt động Tết quân - dân năm 2025, ngày 21/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Tân phối hợp Hội Chữ thập đỏ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Ban Chỉ huy Quân sự, Công an huyện và UBND xã Phú Long tổ chức Hội thi nấu ăn mừng Tết quân - dân, mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Ất Tỵ 2025, TP. Châu Đốc tổ chức nhiều hoạt động chào mừng thiết thực. Qua đó, tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón chào năm mới.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, không khí háo hức, tưng bừng tràn ngập khắp nơi. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui sum họp gia đình, chúng ta cũng không khỏi lo lắng về những hiểm họa tiềm ẩn, đặc biệt là nguy cơ cháy, nổ. Do vậy, công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rất quan trọng để nhà nhà đón Tết an lành, sung túc.
Theo thông lệ, bước vào cuối năm, chuỗi Tết quân – dân được tổ chức rộn rã khắp nơi trong tỉnh, báo hiệu một mùa Xuân mới đang về. Hoạt động này được An Giang duy trì liên tục từ năm 2015 đến nay, chưa từng phai nhạt, gián đoạn.
Đã thành thói quen, chuyển sang mùa gió bấc se lạnh là lúc nhà nhà ở quê dậy lên mùi làm mắm, nấu nước mắm đồng để ăn lâu dài. Cá khô cũng vậy, dù ít hay nhiều, các bà, các mẹ rất thích tự tay làm để gia đình có sẵn nguyên liệu, thi thoảng đổi bữa cũng rất cần thiết. Năm nay, tính hết con cháu, gia đình bà Nguyễn Thị Mỹ Dung (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) tăng thành viên lên hơn chục người. Mới lựa được số cá tươi để làm khô, bà ngập niềm vui trong ánh mắt. “Thấy đầu trên, xóm dưới ai cũng bày mâm, bày nia ra trước ngõ là biết tới mùa làm khô, nấu nước mắm. Tôi nôn tới Tết lắm, làm mớ cá ngon để dành mừng con cháu ở xa về thăm quê, bữa cơm sum vầy sẽ càng thêm phần ấm cúng” - bà Dung chia sẻ.
Mùa cưới, mùa của những bông hoa rực rỡ, của những lời thề nguyện ngọt ngào. Hôn nhân, từ bao đời nay, luôn là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người. Đó là sự kết hợp của 2 tâm hồn và sự giao hòa giữa 2 gia đình.
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, nhất là chuyên đề năm 2024 về “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân” trên địa bàn huyện An Phú (tỉnh An Giang) đã lan tỏa mạnh mẽ, xuất hiện nhiều gương điển hình. Tiêu biểu là tấm gương của ông Cao Văn Trễ (ngụ khóm An Thịnh, thị trấn An Phú).